Thăng giáng lượng tử

Phần của loạt bài
Cơ học lượng tử
i t | ψ ( t ) = H ^ | ψ ( t ) {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}|\psi (t)\rangle ={\hat {H}}|\psi (t)\rangle }
  • Giới thiệu
  • Từ vựng
  • Lịch sử
Nội dung cơ bản
Hiệu ứng
Thí nghiệm
  • Afshar
  • Bất đẳng thức Bell
  • Davisson–Germer
  • Khe Young
  • Elitzur–Vaidman
  • Franck–Hertz
  • Bất đẳng thức Leggett–Garg
  • Mach–Zehnder
  • Popper
  • Sự xóa bỏ lượng tử (delayed-choice)
Hàm số
  • Bức tranh Heisenberg
  • Tương tác
  • Ma trận
  • Pha không gian
  • Schrödinger
  • Sum-over-histories (path-integral)
  • Định lí Hellmann–Feynman
Phương trình
Sự diễn giải
  • Tổng quan
  • Lịch sử nhất quán
  • Copenhagen
  • de Broglie–Bohm
  • Ensemble
  • Hidden-variable
  • Nhiều thế giới
  • Vật chất sụp đổ
  • Bayesian
  • Logic lượng tử
  • Sự quan hệ
  • Ngẫu nhiên
  • Cân tương đối
  • Transactional
Chủ đề chuyên sâu
  • x
  • t
  • s

Trong vật lý lượng tử, thăng giáng lượng tử hay biến thiên lượng tử, hay dao động lượng tử hay biến thiên chân không lượng tử hay biến thiên chân không, là một sự thay đổi, thường là trong thời gian rất ngắn, năng lượng tại một điểm trong không gian [1] theo nguyên lý bất định của Werner Heisenberg.

Theo nguyên lý bất định, năng lượngthời gian liên hệ với nhau qua bất đẳng thức sau[2]

Δ E Δ t h 4 π {\displaystyle \Delta E\Delta t\geq {h \over 4\pi }}

Sự thăng giáng này làm cho trong chân không luôn sinh ra, thường là trong những khoảng thời gian rất ngắn, các cặp hạt-phản hạt của các hạt ảo. Hiệu ứng mà các hạt này gây ra có thể đo đạc được, ví dụ thông qua điện tích hiệu dụng của electron, là khác với điện tích nguyên thủy của nó.

Thăng giáng lượng tử có thể quan trọng trong lịch sử hình thành và cấu trúc của vũ trụ.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Browne, Malcolm W. (ngày 21 tháng 8 năm 1990). “New Direction in Physics: Back in Time”. The New York Times. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2010. Theo nhiều lý thuyết lượng tử, chân không không chứa năng lượng hay vật chất, nhưng nó chứa các biến thiên.
  2. ^ Mandelshtam, Leonid; Tamm, Igor (1945), “Quan hệ bất định giữa năng lượng và thời gian”, Izv. Akad. Nauk SSSR (ser. Fiz.), 9: 122–128. Bản dịch ra tiếng Anh: J. Phys. (USSR) 9, 249–254 (1945).
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các thiết bị dò
Ăng ten
khối lượng
cộng hưởng
Đang hoạt động
  • NAUTILUS (IGEC)
  • AURIGA (IGEC)
  • MiniGRAIL
  • Mario Schenberg
Ngừng hoạt động
  • EXPLORER (IGEC)
  • ALLEGRO (IGEC)
  • NIOBE (IGEC)
  • Stanford gravitational wave detector
  • ALTAIR
  • GEOGRAV
  • AGATA
  • Ăng ten cộng hưởng Weber
Đề xuất
  • TOBA
Đề xuất
trong quá khứ
  • GRAIL (giảm kích thước xuống MiniGRAIL)
  • TIGA
  • SFERA
  • Graviton (giảm kích thước xuống Mario Schenberg)
Giao thoa kế
trên mặt đất
Đang hoạt động
  • AIGO (ACIGA)
  • CLIO
  • Fermilab holometer
  • GEO600
  • Advanced LIGO (Nhóm hợp tác khoa học LIGO)
  • KAGRA
  • Advanced Virgo (Đài quan sát sóng hấp dẫn châu Âu)
Ngừng hoạt động
Kế hoạch
  • INDIGO (LIGO-Ấn Độ)
Đề xuất
Đề xuất
trong quá khứ
  • AIGO (LIGO-Australia)
Giao thoa kế
không gian
Kế hoạch
Đề xuất
  • Tàu quan sát Vụ Nổ Lớn
  • DECIGO
  • TianQin
Mảng định thời sao xung
  • EPTA
  • IPTA
  • NANOGrav
  • PPTA
Phân tích dữ liệu
Các quan sát
Các sự kiện
Phương pháp
  • Đo trực tiếp
    • Giao thoa kế laser
    • Thiết bị cộng hưởng khối lượng
    • Đề xuất: Giao thoa kế nguyên tử
  • Đo gián tiếp
Lý thuyết
Các hiệu ứng / tính chất
Các loại / nguồn phát