Einstein@Home

Einstein@Home là một dự án tính toán phân tán tình nguyện giúp lọc và tìm kiếm trên dữ liệu thu được từ trạm thăm dò LIGO để phát hiện trực tiếp ra sóng hấp dẫn liên tục, mà có nguồn gốc từ các vật thể như sự quay rất nhanh bất đối xứng trục của các sao neutron. Dự án này cũng tham gia chạy tìm dữ liệu từ Đài quan sát Arecibo để phát hiện các pulsar vô tuyến. Dự án này chạy trên phần mềm Nền tảng mã nguồn mở dành cho tính toán phân tán Berkeley (BOINC), Einstein@Home được duy trì và quản lý bởi Đại học Wisconsin–Milwaukee và Viện Vật lý hấp dẫn Max Planck (Viện Albert Einstein, Hannover, Đức). Giám đốc dự án là nhà vật lý Bruce Allen. Ngày 12 tháng 8 năm 2010, Einstein@Home thông báo phát hiện ra pulsar vô tuyến đầu tiên J2007+2722 chưa từng phát hiện trước đó, được tìm từ dữ liệu của Đài quan sát Arecibo, và kết quả được tạp chí Science đăng tải.[1] Cho tới tháng 8 năm 2012, đã có 46 pulsar được phát hiện và ngày càng có thêm nhiều pulsar mới được phát hiện thêm.[2] Einstein@Home là một phần mềm miễn phí phát hành dưới Giấy phép Công cộng GNU Hạn chế, phiên bản 2.[3]

Xem thêm

  • Danh sách các dự án tính toán phân tán
  • Albert@Home: dự án thử nghiệm cho Einstein@Home.

Tham khảo

  1. ^ Knispel B, Allen B, Cordes JM (tháng 9 năm 2010). “Pulsar discovery by global volunteer computing”. Science. 329 (5997): 1305. arXiv:1008.2172. Bibcode:2010Sci...329.1305K. doi:10.1126/science.1195253. PMID 20705813.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  2. ^ Allen, Bruce (ngày 27 tháng 8 năm 2012). “Seven new pulsars discovered by Einstein@Home volunteers!”. Einstein@Home. Truy cập ngày 27 tháng 8 năm 2012.
  3. ^ “Einstein@Home application source code and license”. Bản gốc lưu trữ ngày 23 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2014.

Đọc thêm

  • LIGO Scientific Collaboration. “First report on the S3 analysis”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 9 năm 2011. Truy cập ngày 11 tháng 9 năm 2005.
  • LIGO Scientific Collaboration. “Final report on the S3 analysis”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2007.
  • LIGO Scientific Collaboration, corresponding author, B. Allen. “Einstein@Home search for periodic gravitational waves in LIGO S4 data”. Physical Review D. Physical Review D. 79 (2): 022001. arXiv:0804.1747. Bibcode:2009PhRvD..79b2001A. doi:10.1103/PhysRevD.79.022001. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • LIGO Scientific Collaboration, corresponding author, H. J. Pletsch. “Einstein@Home search for periodic gravitational waves in early S5 LIGO data”. Physical Review D. Physical Review D. 80 (4): 042003. arXiv:0905.1705. Bibcode:2009PhRvD..80d2003A. doi:10.1103/PhysRevD.80.042003. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  • H. J. Pletsch; B. Allen. “Exploiting Large-Scale Correlations to Detect Continuous Gravitational Waves”. Physical Review Letters. Physical Review Letters. 103 (18): 181102. arXiv:0906.0023. Bibcode:2009PhRvL.103r1102P. doi:10.1103/PhysRevLett.103.181102. |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  • B. Knispel (tháng 9 năm 2010). “Pulsar Discovery by Global Volunteer Computing”. Science. 329 (5997): 1305. arXiv:1008.2172. Bibcode:2010Sci...329.1305K. doi:10.1126/science.1195253. PMID 20705813.

Liên kết ngoài

  • Einstein@Home Website
  • Einstein@home project information in Chinese
  • Einstein@home user statistics Lưu trữ 2011-02-09 tại Wayback Machine
  • Berkeley Open Infrastructure for Network Computing (BOINC)
  • Video of the Einstein@home screensaver trên YouTube
  • x
  • t
  • s
Các thiết bị dò
Ăng ten
khối lượng
cộng hưởng
Đang hoạt động
  • NAUTILUS (IGEC)
  • AURIGA (IGEC)
  • MiniGRAIL
  • Mario Schenberg
Ngừng hoạt động
  • EXPLORER (IGEC)
  • ALLEGRO (IGEC)
  • NIOBE (IGEC)
  • Stanford gravitational wave detector
  • ALTAIR
  • GEOGRAV
  • AGATA
  • Ăng ten cộng hưởng Weber
Đề xuất
  • TOBA
Đề xuất
trong quá khứ
  • GRAIL (giảm kích thước xuống MiniGRAIL)
  • TIGA
  • SFERA
  • Graviton (giảm kích thước xuống Mario Schenberg)
Giao thoa kế
trên mặt đất
Đang hoạt động
  • AIGO (ACIGA)
  • CLIO
  • Fermilab holometer
  • GEO600
  • Advanced LIGO (Nhóm hợp tác khoa học LIGO)
  • KAGRA
  • Advanced Virgo (Đài quan sát sóng hấp dẫn châu Âu)
Ngừng hoạt động
Kế hoạch
  • INDIGO (LIGO-Ấn Độ)
Đề xuất
Đề xuất
trong quá khứ
  • AIGO (LIGO-Australia)
Giao thoa kế
không gian
Kế hoạch
Đề xuất
  • Tàu quan sát Vụ Nổ Lớn
  • DECIGO
  • TianQin
Mảng định thời sao xung
  • EPTA
  • IPTA
  • NANOGrav
  • PPTA
Phân tích dữ liệu
  • Einstein@Home
  • PyCBC
  • Zooniverse: Gravity Spy
Các quan sát
Các sự kiện
Phương pháp
  • Đo trực tiếp
    • Giao thoa kế laser
    • Thiết bị cộng hưởng khối lượng
    • Đề xuất: Giao thoa kế nguyên tử
  • Đo gián tiếp
Lý thuyết
Các hiệu ứng / tính chất
Các loại / nguồn phát