GW170608

GW170608
GW170608 đo được bởi các trạm quan sát LIGO Hanford và Livingston.
Tên gọi khácGW170608
Kiểu sự kiệnSóng hấp dẫn
Thời điểm đo được
Ngày8 tháng 6 năm 2017
Lúc02:01:16.49 UTC
Kéo dài trong~ 2 s ở tần số 30 Hz
Đo bởiLIGO
Tính chất vật lý
Tổng năng lượng phát ra~ 0,85 M × c2 dưới dạng sóng hấp dẫn
Tần sốTừ 30 đến 1013 Hz
Tốc độ sóngbằng tốc độ ánh sáng c
Tỷ số biến dạnghpeak ~ 3 x 10-22 đo bởi LIGO
Tham số nguồn phát
Nguồn phátHệ hai lỗ đen hợp nhất
Khoảng cáchz ~ 0,07 (xấp xỉ 340 Mpc hay 1,1 tỷ năm ánh sáng)
Khối lượng của hệ[Ct 1]
Hố đen 1~ 12 M
Hố đen 2~ 7 M
Hố đen cuối~ 18 M
Tham khảo: APJ.[1] GW170608 Fact sheet

GW170608 là một tín hiệu sóng hấp dẫn được ghi nhận vào ngày 8 tháng 6 năm 2017 lúc 02:01:16.49 UTC bởi hai trạm quan sát Advanced LIGO. Tín hiệu phát ra từ quá trình sáp nhập của hai hố đen với khối lượng 12 2 + 7 M {\displaystyle 12_{-2}^{+7}\,M_{\odot }} 7 2 + 2 M {\displaystyle 7_{-2}^{+2}\,M_{\odot }} .[1][2] Hố đen hình thành sau sáp nhập có khối lượng khoảng 18 lần khối lượng Mặt Trời. Khoảng 1 lần khối lượng Mặt Trời được chuyển đổi thành dạng năng lượng mang đi bởi sóng hấp dẫn.[3]

Phát hiện sự kiện

Tín hiệu đã không được phần mềm phân tích phát hiện một cách tự động, khi lúc đó thiết bị ở trạm Hanford đang trải qua kiểm định ở một số tần số và dữ liệu từ thiết bị đã không được phân tích. Tín hiệu ban đầu được nhận ra bằng cách kiểm tra hình ảnh từ dữ liệu của trạm Livingston. Sau đó các nhà khoa học lần tìm lại dữ liệu ở trạm Hanford để tìm dấu vết trùng khớp ở thời điểm xảy ra.[4] Các kiểm tra sau đó xác định rằng các kiểm định ở thiết bị của trạm Hanford không làm ảnh hưởng đến chất lượng dữ liệu thu được tín hiệu của trạm Hanford.[5]

Thông báo

Đây là tín hiệu SHD đầu tiên mà sự thông báo phát hiện ra được đăng trên ấn bản điện tử arXiv trước khi bài báo khoa học được đăng chính thức trên một tạp chí uy tín.[6]

Các hệ quả của thuyết tương đối rộng đều vượt qua các kiểm nghiệm từ dữ liệu thu được của tín hiệu sóng hấp dẫn GW170608.[1][6]

Chú thích

  1. ^ Trong hệ quy chiếu nguồn phát.

Tham khảo

  1. ^ a b c Abbott, Benjamin P. (ngày 18 tháng 12 năm 2017). “GW170608: Observation of a 19-solar-mass Binary Black Hole Coalescence”. The Astrophysical Journal Letters. LIGO Scientific Collaboration and Virgo Collaboration. 851 (2). arXiv:1711.05578. Bibcode:2017ApJ...851L..35A. doi:10.3847/2041-8213/aa9f0c.
  2. ^ “LIGO and Virgo announce the detection of a black hole binary merger from ngày 8 tháng 6 năm 2017”. LIGO Lab | Caltech. ngày 15 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2017.
  3. ^ “LIGO and Virgo announce the detection of a black hole binary merger from ngày 8 tháng 6 năm 2017”. ngày 16 tháng 11 năm 2017. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2017.
  4. ^ “GCN notices related to LIGO/Virgo Alert of GW170608”. Gamma-ray Burst Coordinates Network. Goddard Space Flight Center, NASA. ngày 6 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2017.
  5. ^ “LIGO and Virgo announce the detection of a black hole binary merger from ngày 8 tháng 6 năm 2017”. ngày 16 tháng 11 năm 2017.
  6. ^ a b “GW170608—The underdog”. Christopher Berry. ngày 16 tháng 11 năm 2017.
Lỗi chú thích: Thẻ <ref> được định nghĩa trong <references> có tên “GCN_170608” không có nội dung.
  • x
  • t
  • s
Các thiết bị dò
Ăng ten
khối lượng
cộng hưởng
Đang hoạt động
  • NAUTILUS (IGEC)
  • AURIGA (IGEC)
  • MiniGRAIL
  • Mario Schenberg
Ngừng hoạt động
  • EXPLORER (IGEC)
  • ALLEGRO (IGEC)
  • NIOBE (IGEC)
  • Stanford gravitational wave detector
  • ALTAIR
  • GEOGRAV
  • AGATA
  • Ăng ten cộng hưởng Weber
Đề xuất
  • TOBA
Đề xuất
trong quá khứ
  • GRAIL (giảm kích thước xuống MiniGRAIL)
  • TIGA
  • SFERA
  • Graviton (giảm kích thước xuống Mario Schenberg)
Giao thoa kế
trên mặt đất
Đang hoạt động
  • AIGO (ACIGA)
  • CLIO
  • Fermilab holometer
  • GEO600
  • Advanced LIGO (Nhóm hợp tác khoa học LIGO)
  • KAGRA
  • Advanced Virgo (Đài quan sát sóng hấp dẫn châu Âu)
Ngừng hoạt động
  • TAMA 300
  • TAMA 20, later known as LISM
  • TENKO-100
  • Giao thoa kế Caltech 40m
Kế hoạch
  • INDIGO (LIGO-Ấn Độ)
Đề xuất
  • Cosmic Explorer
  • Kính thiên văn Einstein
Đề xuất
trong quá khứ
  • AIGO (LIGO-Australia)
Giao thoa kế
không gian
Kế hoạch
Đề xuất
  • Tàu quan sát Vụ Nổ Lớn
  • DECIGO
  • TianQin
Mảng định thời sao xung
  • EPTA
  • IPTA
  • NANOGrav
  • PPTA
Phân tích dữ liệu
Các quan sát
Các sự kiện
Phương pháp
  • Đo trực tiếp
    • Giao thoa kế laser
    • Thiết bị cộng hưởng khối lượng
    • Đề xuất: Giao thoa kế nguyên tử
  • Đo gián tiếp
Lý thuyết
Các hiệu ứng / tính chất
Các loại / nguồn phát
  • Cổng thông tin Vật lý
  • Cổng thông tin Thiên văn học