Thế Pennsylvania

Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Permi Cisural Assel trẻ hơn
Carbon Pennsylvania Gzhel 298.9 303.7
Kasimov 303.7 307.0
Moskva 307.0 315.2
Bashkiria 315.2 323.2
Mississippi Serpukhov 323.2 330.9
Visé 330.9 346.7
Tournai 346.7 358.9
Devon Muộn Famenne già hơn
Phân chia kỷ Carbon theo ICS năm 2017.[1]

Trong niên đại địa chất, thế Pennsylvania thuộc kỷ Carbon của đại Paleozoi của liên đại Phanerozoi. Thế có niên đại trong khoảng từ 323,2 đến 298,9 Ma BP (Mega annum before present: triệu năm trước), sau khi kết thúc kỳ Serpukhov.

Thế được đặt tên theo tên tiểu bang Pennsylvania của Hoa Kỳ, nơi phổ biến các mỏ sản xuất than của thời đại này.[2][3]

Thế Pennsylvania được chia thành bốn giai đoạn:

  1. Kỳ Gzhel từ 303,7 đến 298,9 Ma
  2. Kỳ Kasimov từ 307,0 đến 303,7 Ma
  3. Kỳ Moskva từ 315,2 đến 307,0 Ma
  4. Kỳ Bashkiria từ 323,2 đến 315,2 Ma

Cổ sinh vật học

Loại Hiện diện Vị trí Mô tả Hình

Tham khảo

  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ Gradstein, Felix M.; James G. Ogg; Alan G. Smith (2005). A Geologic Time Scale 2004. Cambridge University Press. tr. 288. ISBN 978-0-521-78673-7.
  3. ^ Cesare Emiliani, Planet Earth: Cosmology, Geology, and the Evolution of Life and Environment 1992 496.

Liên kết ngoài

  • The Late Carboniferous a Time of Great Coal Swamps, Paleomap project. World map from this time period.
  • The Carboniferous – 354 to 290 Million Years Ago, University of California Museum of Paleontology. Information on stratigraphies, localities, tectonics, and life.
  • The Pennsylvanian Epoch of the Carboniferous Period: 318 to 299 Mya, Paleos.com
  • US Geological Survey comparison of time scales
  • x
  • t
  • s
Tân sinh
(Cenozoi)¹
(hiện nay–66,0 Ma)
Đệ tứ (hiện nay–2,588 Ma)
Neogen (2,588–23,03 Ma)
Paleogen (23,03–66,0 Ma)
Trung sinh
(Mesozoi)¹
(66,0–252,17 Ma)
Creta (66,0–145,0 Ma)
Jura (145,0–201,3 Ma)
Trias (201,3–252,17 Ma)
Cổ sinh
(Paleozoi)¹
(252,17–541,0 Ma)
Permi (252,17–298,9 Ma)
Carbon (298,9–358,9 Ma)
  • Pennsylvania (298,9–323,2 Ma)
  • Mississippi (323,2–358,9 Ma)
Devon (358,9–419,2 Ma)
Silur (419,2–443,8 Ma)
Ordovic (443,8–485,4 Ma)
Cambri (485,4–541,0 Ma)
Nguyên sinh
(Proterozoi)²
(541,0 Ma–2,5 Ga)
Neoproterozoi (541,0 Ma–1 Ga)
Mesoproterozoi (1–1,6 Ga)
Paleoproterozoi (1,6–2,5 Ga)
Thái cổ
(Archean)²
(2.5–4 Ga)
Eras
(Thái Cổ)
  • Tân Thái cổ (Neoarchean) (2,5–2,8 Ga)
  • Trung Thái cổ (Mesoarchean) (2,8–3,2 Ga)
  • Cổ Thái cổ (Paleoarchean) (3,2–3,6 Ga)
  • Tiền Thái cổ (Eoarchean) (3,6–4 Ga)
Hỏa thành
(Hadean)²
(4–4,6 Ga)
 
 
Đơn vị: Ka = Kilo annum: ngàn năm; Ma = Mega annum: triệu năm; Ga = Giga annum: tỷ năm.
¹ = Phanerozoic eon. ² = Precambrian supereon


Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến địa thời học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s