Quốc kỳ Ai Cập

Quốc kỳ Ai Cập
Sử dụngDân sựcờ nhà nước, Cờ hiệu dân sự và nhà nước
Tỉ lệ2:3
Ngày phê chuẩn4 Tháng 10 năm 1984
Thiết kếChia lá cờ theo chiều ngang theo các màu đỏ-trắng-đen với con Đại bàng của Saladin.
Biến thể của Quốc kỳ Ai Cập
Sử dụngQuân kỳ
Tỉ lệ2:3
Ngày phê chuẩnngày 4 tháng 10 năm 1984
Thiết kếLá cờ quốc gia với lưỡi kiếm bắt chéo.
Cờ biến thể của Quốc kỳ Ai Cập
Sử dụngCờ hiệu hải quân
Tỉ lệ2:3
Ngày phê chuẩnNgày 04 Tháng 10 năm 1984
Thiết kếLá cờ quốc gia với hai mỏ neo trắng.
Cờ biến thể của Quốc kỳ Ai Cập
TênPresidential Standard of Egypt
Tỉ lệ2:3
Thiết kếQuốc kì với con đại bàng của Saladin
Thiết kế bởi.

Quốc kỳ Ai Cập (tiếng Ả Rập: علم مصر‎) như hiện nay được chọn sử dụng vào ngày 4 tháng 10 năm 1984. Quốc kì Ai Cập gồm nền đỏ trắng đen và con chim ưng ở giữa. Hình ảnh con chim ưng ngẩng đầu đứng thẳng tượng trưng cho sự dũng cảm và thắng lợi, được gọi là "con chim ưng Salaitna" theo tên của một lãnh tụ vĩ đại đã đánh trả đội thập tự chinh của châu Âu vào năm 1175[1].

Màu đỏ tượng trưng cho giai đoạn trước Cách mạng đưa một nhóm sĩ quan quân đội lên nắm quyền lực sau khi đảo chính lật đổ vua Farouk (đổ máu), vua Ai Cập. Đây là khoảng thời gian đấu tranh chống lại sự đô hộ của Anh đối với quốc gia này. Màu trắng tượng trưng cho sự kiện Cách mạng năm 1952 chấm dứt chế độ quân chủ nhưng không gây đổ máu. Màu đen tượng trưng cho việc kết thúc đàn áp nhân dân Ai Cập của chế độ quân chủ và chế độ thực dân Anh. Các màu này trên lá cờ cũng có thể thấy ở quốc kỳ các quốc gia Yemen, Syria, và Iraq.

Tham khảo

  1. ^ “Egyptian Flag Symbolism”. Sis.gov.eg. Truy cập ngày 15 tháng 10 năm 2017.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Quốc gia
có chủ quyền
Quốc gia không
được công nhận
Lãnh thổ phụ thuộc
và vùng tự trị
  • Quần đảo Canaria / Ceuta / Melilla / Plazas de soberanía (Tây Ban Nha)
  • Madeira (Bồ Đào Nha)
  • Mayotte / Réunion (Pháp)
  • Saint Helena, Ascension and Tristan da Cunha (Vuơng quốc Anh)
  • Tây Sahara