Nhà Khwarezm-Shah

Bài này nằm trong loạt bài về
Lịch sử Iran
Huyền sử
Trước Công Nguyên (TCN)
Tiền sử Iran Thời cổ đại–4000
Văn hoá Kura–Araxes 3400–2000
Proto-Elamite 3200–2700
Văn hóa Jiroft c. 3100 – c. 2200
Elam 2700–539
Đế quốc Akkad 2400–2150
Người Kassite c. 1500 – c. 1155
Đế quốc Tân Assyria 911–609
Urartu 860–590
Mannaeans 850–616
Đế quốc Media 678–550 TCN
(Vương quốc Scythia) 652–625 TCN
Đế quốc Tân Babylon 626–539 TCN
Đế quốc Achaemenes 550–330 TCN
Vương quốc Armenia 331 TCN – 428 SCN
Atropatene Thập niên 320 TCN – Thế kỷ III SCN
Vương quốc Cappadocia Thập niên 320 TCN – 17 SCN
Đế quốc Seleukos 312–63 TCN
Vương quốc Pontus 281–62 TCN
Nhà Frataraka Thế kỷ III TCN – c. 222 SCN
Đế quốc Parthia 247 TCN – 224 SCN
Vương quốc Suren 119 TCN – 240 SCN
Đế quốc Sasania 224–651
Nhà Zarmihr Thế kỷ VI – 785
Nhà Qarinvand Thập niên 550 – Thế kỷ XI
Nhà Rashidun 632-661
Nhà Omeyyad 661–750
Nhà Abbas 750–1258
Nhà Dabuy 642–760
Nhà Bavand 651–1349
Masmughan của Damavand 651–760
Paduspan 665–1598
Justan 791 – thế kỷ XI
Các triều đại Alid 864 – thế kỷ XIV
Nhà Tahiri 821–873
Đế quốc Saman 819–999
Nhà Saffar 861–1003
Nhà Ghur trước 879 – 1141
Nhà Saj 889–929
Nhà Sallar 919–1062
Nhà Ziyar 930–1090
Ilyas 932–968
Nhà Buy 934–1062
Nhà Ghaznav 977–1186
Nhà Kakuy 1008–1141
Nhà Nasr 1029–1236
Shabankara 1030–1355
Đế quốc Seljuk 1037–1194
Nhà Khwarezm-Shah 1077–1231
Nhà Eldiguz 1135–1225
Atabeg của Yazd 1141–1319
Nhà Salghur 1148–1282
Nhà Hazarasp 1155–1424
Nhà Mihraban 1236–1537
Nhà Kurt 1244–1396
Hãn quốc Y Nhi 1256–1335
Nhà Choban 1335–1357
Nhà Muzaffar 1335–1393
Nhà Jalair 1337–1376
Sarbadar 1337–1376
Nhà Inju 1335–1357
Nhà Afrasiyab 1349–1504
Marashis 1359–1596
Đế quốc Timur 1370–1507
Nhà Karkiya 1370s–1592
Kara Koyunlu 1406–1468
Aq Qoyunlu 1468–1508
Nhà Safavid 1501–1736
(Nhà Hotak) 1722–1729
Nhà Afshar 1736–1796
Hãn quốc Talysh 1747–1826
Nhà Zand 1751–1794
Nhà Qajar 1789–1925
Nhà Pahlavi 1925–1979
Chính phủ Lâm thời Iran 1979–1980
Lịch sử Cộng hòa Hồi giáo Iran 1980–nay
Bài liên quan
  • Tên gọi
  • Quân chủ
  • Lịch sử Kinh tế
  • Lịch sử Quân sự
  • Chiến tranh
  • Nguyên thủ quốc gia
Niên biểu
  • x
  • t
  • s

Đế quốc Khwarezm, cũng được gọi là Nhà Khwarezm Shah, Vương quốc Hoa Lạt Tử Mô là một triều đại do những chiến binh Mamluk người TurkBa Tư, thuộc hệ phái Sunni của đạo Hồi, cai trị với tư cách là chư hầu của nhà Đại Seljuk ban đầu, đến thế kỷ 11 thì độc lập. Đế quốc Khwarazmia tồn tại cho tới khi bị quân Mông Cổ xâm lược năm 1220. Triều đại này đã được sáng lập bởi Anush Tigin Garchai, một nô lệ của các hoàng đế nhà Seljuk, trở thành tỉnh trưởng Khwarezm. Con trai ông, Qutb ud-Din Muhammad I, trở thành vị hoàng đế đầu tiên của người Khwarezm.

Các hoàng đế nhà Khwarezm Shah

Nhà Ma'munid

  • Abu Ali Mamun I 992-997
  • Abu al-Hasan Ali 997-1009
  • Abu al-Abbas Mamun II 1009-1017
  • Muhammad 1017

Nhà Altuntashid

  • Altun Tash 1017-1032
  • Harun 1032-1034
  • Ismail Khandan 1034-1041

Không triều đại

  • Shah Malik 1041-1042

Anushtiginid

  • Anush Tigin Garchai 1077-1097

Không triều đại

  • Ekinchi 1097

Anushtiginid

  • Qutb ad-Din Muhammad I 1097-1127
  • Ala ad-Din Aziz 1127-1156
  • Il-Arslan 1056-1172
  • Sultan Shah 1172-1193
  • Ala ad-Din Tekish 1172-1200
  • Ala ad-Din Muhammad II 1200-1220
  • Jalal ad-Din Mingburnu 1220-1231

Xem thêm

Tham khảo

Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s