Iga Świątek

Iga Świątek
Quốc tịch Ba Lan
Nơi cư trúRaszyn, Ba Lan
Sinh31 tháng 5, 2001 (22 tuổi)
Warsaw
Chiều cao1,76 m (5 ft 9 in)
Tay thuậnTay phải (hai tay trái tay)
Huấn luyện viênPiotr Sierzputowski
Jolanta Rusin-Krzepota
Tiền thưởng$3,958,153
Đánh đơn
Thắng/Thua133–37 (78.24%)
Số danh hiệu3
Thứ hạng cao nhấtSố 1 (28 tháng 3 năm 2022)
Thứ hạng hiện tạiSố 1 (28 tháng 3 năm 2022)
Thành tích đánh đơn Gland Slam
Úc Mở rộngV4 (2020), (2021)
Pháp mở rộngVô Địch (2020)
Wimbledon trẻVô Địch (2018)
Mỹ Mở rộng trẻV3 (2020)
Đánh đôi
Thắng/Thua19–11 (63.33%)
Số danh hiệu0
Thứ hạng cao nhấtSố 42 (14 tháng 6 năm 2021)
Thứ hạng hiện tạiSố 42 (14 tháng 6 năm 2021)
Thành tích đánh đôi Gland Slam
Úc Mở rộng trẻCK (2017)
Pháp Mở rộng trẻ (2018)
Wimbledon trẻBK (2016)
Mỹ Mở rộng trẻBK (2016)
Giải đồng đội
Fed Cup4-3 (đơn 2-2, đôi 2-1)
Thành tích huy chương
Quần vợt nữ
Đại diện cho  Ba Lan
Thế vận hội Giới trẻ
Huy chương vàng – vị trí thứ nhất Buenos Aires 2018 Đôi
Cập nhật lần cuối: 14 tháng 5 năm 2019.

Iga Natalia Świątek[1] (phát âm tiếng Ba Lan: [ˈiɡa ˈɕfjɔntɛk]; sinh ngày 31 tháng 5 năm 2001) là một vận động viên quần vợt người Ba Lan. Cô đã giành được 7 danh hiệu đơn ITF. Ngày 10/10/2020, tại Giải quần vợt Pháp Mở rộng (Roland Garros) 2020 cô giành chức vô địch Grand Slam danh giá, vươn lên vị trí số 17. Ngày 16/5/2021, cô đã giành chức vô địch Ý mở rộng 2021 và lần đầu tiên trong sự nghiệp lọt vào top 10 thế giới với vị trí số 9 trên BXH.

Trong sự nghiệp trẻ, cô là thành viên của Ba Lan vô địch Fed Cup Trẻ vào năm 2016.[2] Cô cũng vô địch nội dung đôi nữ trẻ Giải quần vợt Pháp Mở rộng 2018 với Caty McNally, người đã thắng cô ở vòng bán kết nội dung đơn nữ trẻ, nhưng sau đó cô đã vô địch nội dung đơn nữ trẻ tại Wimbledon, đánh bại Leonie Küng của Thụy Sĩ sau 2 set đấu. Cô hoàn thành sự nghiệp trẻ của mình tại Thế vận hội Trẻ Mùa hè 2018Buenos Aires, khi cô giành huy chương vàng nội dung đôi nữ trẻ với Kaja Juvan của Slovenia, người giành huy chương vàng ở nội dung đơn nữ trẻ.[3]

Nhưng với Świątek hạng 54 thế giới thì khác, cô đã viết nên "câu chuyện cổ tích" và tạo dựng những cột mốc lịch sử trên hành trình tiến vào chung kết. Świątek trở thành tay vợt nữ trẻ nhất lọt vào chung kết Roland Garros - 2020 sau 19 năm. Đồng thời cô cũng là tay vợt người Ba Lan đầu tiên vào chung kết giải đấu này sau suốt 81 năm. Điều đáng nói là con đường đi đến trận chung kết của Świątek không phải do "ăn may" mà được tạo nên bằng những chiến thắng hết sức vang dội, Świątek đã trải qua tổng cộng 6 trận đấu, chưa để thua 1 ván nào và toàn thắng cả 12 ván. Trong trận chung kết đơn nữ lịch sử giải Pháp mở rộng - Roland Garros (ngày 10/10/2020), Iga Świątek thắng Sofia Kenin (Mỹ): 2-0 (6-4 và 6-1) chỉ trong 1 giờ 24 phút. Chiến thắng ấy giúp tay vợt tuổi teen trở thành nhà vô địch Grand Slam danh giá; Cô có thêm 1760 điểm, tăng 37 bậc, xếp hạng 17 bậc - là lần đầu tiên lọt vào top 20 thế giới.

  • Ngày 27/2/2021, Iga Świątek giành ngôi vô địch ở chung kết giải tennis Adelaide International để có được danh hiệu thứ 2 trong sự nghiệp và được tăng 3 bậc lên hạng, xếp thứ 15.
  • Ngày 16/5/2021, tại Rome Open 2021: Tay vợt nữ 19 tuổi người Ba Lan Iga Świątek đã đè bẹp hạt giống số 9 người Séc Karolina Pliskova 6-0, 6-0 trong trận chung kết để giành chức vô địch Ý mở rộng 2021. Chiến thắng ấn tượng này đưa cô trở thành tay vợt tuổi teen lên ngôi vô địch ở một giải WTA 1000, và lần đầu tiên trong sự nghiệp lọt vào top 10 thế giới với vị trí số 9 trên BXH [4].
  • 28/3/2022, một sự kiện khá bất ngờ trong làng quần vợt nữ. Ashleigh Barty (đương kim số 1) đã chính thức tuyên bố từ giã sự nghiệp. Trên bảng xếp hạng WTA đã "gạch tên" cô và đương nhiên Iga Swiatek (Ba Lan), tay vợt nữ mới được tăng hạng 2 vào tuần trước (21/3/2022) nay trở thành tay vợt số 1 thế giới khi còn 2 tháng nữa cô mới tròn 21 tuổi.

Thống kê sự nghiệp

Chú giải
 CK  BK TK V# RR Q# A NH
(VĐ) Vô địch giải; vào tới (CK) chung kết, (BK) bán kết, (TK) tứ kết; (V#) các vòng 4, 3, 2, 1; thi đấu (RR) vòng bảng; vào tới vòng loại (Q#) vòng loại chính, 2, 1; (A) không tham dự giải; hoặc (NH) giải không tổ chức. SR=tỉ lệ vô địch (số chức vô địch/số giải đấu)
Để tránh nhầm lẫn hoặc tính thừa, bảng biểu cần được cập nhật khi giải đấu kết thúc hoặc vận động viên đã kết thúc quá trình thi đấu tại giải.
Giải đấu 2019 SR T–B
Grand Slam
Úc Mở rộng V2 0 / 1 1–1
Pháp Mở rộng V4 0 / 0 3–1
Wimbledon 0 / 0 0–0
Mỹ Mở rộng 0 / 0 0–0
Thắng–Bại 1–1 0 / 1 1–1

Chung kết sự nghiệp WTA

Đơn: 1 (1 á quân)

Chú thích
Grand Slam (0–0)
Tour Championships (0–0)
Premier Mandatory & Premier 5 (0–0)
Premier (0–0)
International (0–1)
Chung kết theo mặt sân
Cứng (0–0)
Đất nện (0–1)
Cỏ (0–0)
Thảm (0–0)
Kết quả T–B    Ngày    Giải đấu Thể loại Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Á quân 0–1 Tháng 4 năm 2019 Ladies Open Lugano, Thụy Sĩ International Đất nện Slovenia Polona Hercog 3–6, 6–3, 3–6

Chung kết ITF

Đơn: 7 (7–0)

Chú thích
$100,000
$80,000
$60,000 (2–0)
$25,000 (1–0)
$15,000 (3–0)
$10,000 (1–0)
Chung kết theo mặt sân
Cứng (2–0)
Đất nện (5–0)
Cỏ (0–0)
Thảm (0–0)
Kết quả T–B    Ngày    Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1–0 Tháng 10 năm 2016 ITF Stockholm, Thụy Điển Cứng (i) România Laura-Ioana Paar 6–4, 6–3
Vô địch 2–0 Tháng 2 năm 2017 ITF Bergamo, Ý Đất nện (i) Ý Martina Di Giuseppe 6–4, 3–6, 6–3
Vô địch 3–0 Tháng 5 năm 2017 ITF Győr, Hungary Đất nện Cộng hòa Séc Gabriela Horáčková 6–2, 6–2
Vô địch 4–0 Tháng 2 năm 2018 ITF Sharm El Sheikh, Ai Cập Cứng Bỉ Britt Geukens 6–3, 6–1
Vô địch 5–0 Tháng 4 năm 2018 ITF Pelham, Hoa Kỳ Đất nện Hoa Kỳ Allie Kiick 6–2, 6–0
Vô địch 6–0 Tháng 9 năm 2018 ITF Budapest, Hungary Đất nện Ukraina Katarina Zavatska 6–2, 6–2
Vô địch 7–0 Tháng 9 năm 2018 ITF Montreux, Thụy Sĩ Đất nện Bỉ Kimberley Zimmermann 6–2, 6–2

Đôi: 1 (0–1)

Chú thích
$100,000
$80,000
$60,000
$25,000
$15,000 (0–1)
Chung kết theo mặt sân
Cứng (0–1)
Đất nện (0–0)
Cỏ (0–0)
Thảm (0–0)
Kết quả T–B    Ngày    Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Á quân 0–1 Tháng 2 năm 2018 ITF Sharm El Sheikh, Ai Cập Cứng Đức Constanze Stepan Nga Anna Morgina
Nga Valeriya Solovyeva
4–6, 2–6

Fed Cup

Đơn

Năm Vòng Ngày Địa điểm Mặt sân Đối thủ Đối thủ T/B Tỷ số
Fed Cup 2018
Khu vực châu Âu/châu phi
Nhóm I - Play-off
P/O 10 tháng 2 năm 2018 Tallinn, Estonia Cứng (i) Bulgaria Bulgaria Bulgaria Petia Arshinkova T 6–0, 6–4
Fed Cup 2019
Khu vực châu Âu/châu Phi
Nhóm I - Bảng A
V/B 6 tháng 2 ănm 2019 Zielona Góra, Ba Lan Cứng (i) Nga Nga Nga Natalia Vikhlyantseva B 0–6, 2–6
V/B 8 tháng 2 năm 2019 Zielona Góra, Ba Lan Cứng (i) Đan Mạch Đan Mạch Đan Mạch Clara Tauson T 6–3, 7–6(9-7)
Play-off nhóm I P/O 9 tháng 2 năm 2019 Zielona Góra, Ba Lan Cứng (i) Ukraina Ukraina Ukraina Dayana Yastremska B 6–7(2–7), 4–6

Đôi

Năm Vòng Ngày Địa điểm Mặt sân Đồng đội Đối thủ Đối thủ T/B Tỷ số
Fed Cup 2018
Khu vực châu Âu/châu Phi
Nhóm I - Bảng D
V/B 9 tháng 2 năm 2018 Tallinn, Estonia Cứng (i) Alicja Rosolska Thổ Nhĩ Kỳ Turkey Thổ Nhĩ Kỳ Ayla Aksu
Thổ Nhĩ Kỳ Basak Eraydin
B 3–6, 6–2, 1–6
Fed Cup 2019
Khu vực châu Âu/châu phi
Nhóm I - Bảng A
V/B 6 tháng 2 năm 2019 Zielona Góra, Ba Lan Cứng (i) Alicja Rosolska Nga Russia Nga Margarita Gasparyan
Nga Daria Kasatkina
W 6–0, 3–6, 6–3
Play-off nhóm I P/O 9 tháng 2 năm 2019 Zielona Góra, Ba Lan Cứng (i) Alicja Rosolska Ukraina Ukraine Ukraina Marta Kostyuk
Ukraina Kateryna Kozlova
W 6–1, 1–6, 7–6(7-5)

Chung kết Grand Slam Trẻ

Đơn nữ trẻ

Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 2018 Wimbledon Cỏ Thụy Sĩ Leonie Küng 6–4, 6–2

Đôi nữ trẻ

Kết quả Năm Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Á quân 2017 Úc Mở rộng Cứng Ba Lan Maja Chwalińska Canada Bianca Andreescu
Hoa Kỳ Carson Branstine
1–6, 6–7(4–7)
Vô địch 2018 Pháp Mở rộng Đất nện Hoa Kỳ Caty McNally Nhật Bản Yuki Naito
Nhật Bản Naho Sato
6–2, 7–5

Kết quả ITF trẻ

Đơn: 8 (6 danh hiệu, 2 á quân)

Chú thích (T–B)
Grand Slam Trẻ (1–0)
Thể loại GA (0–1)
Thể loại G1 (2–0)
Thể loại G2 (0–1)
Thể loại G3 (0–0)
Thể loại G4 (3–0)
Thể loại G5 (0–0)
Kết quả Số Ngày Giải đấu Mặt sân Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1. 26 tháng 4 năm 2015 Nottingham, Anh Quốc Cứng Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Emily Smith 6–4, 3–6, 6–3
Vô địch 2. 24 tháng 5 năm 2015 Budapest, Hungary Đất nện Cộng hòa Séc Johana Markova 6–2, 6–2
Vô địch 3. 20 tháng 6 năm 2015 Riga, Latvia Đất nện Litva Paulina Bakaite 6–3, 6–0
Á quân 1. 6 tháng 9 năm 2015 Prague, Cộng hòa Séc Đất nện Ukraina Anastasia Zarytska 5–7, 1–6
Vô địch 4. 3 tháng 9 năm 2016 Repentigny, Canada Cứng Serbia Olga Danilović 3–6, 2–0 bỏ cuộc
Vô địch 5. 19 tháng 1 năm 2017 Traralgon, Úc Cứng Ukraina Marta Kostyuk 6–3, 6–3
Á quân 2. 28 tháng 5 năm 2017 Milan, Ý Đất nện Nga Elena Rybakina 6–1, 6–7(5–7), 3–6
Vô địch 6. 14 tháng 7 năm 2018 Wimbledon Cỏ Thụy Sĩ Leonie Küng 6–4, 6–2

Đôi: 5 (3 danh hiệu, 2 á quân)

Chú thích (T–B)
Grand Slam Trẻ (1–1)
Thể loại GA (0–0)
Thể loại G1 (1–0)
Thể loại G2 (0–1)
Thể loại G3 (0–0)
Thể loại G4 (1–0)
Thể loại G5 (0–0)
Kết quả Số Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1. 20 tháng 6 năm 2015 Riga, Latvia Đất nện Ba Lan Wiktoria Rutkowska Belarus Ninel Batalova
Belarus Hanna Sokal
6–3, 6–4
Á quân 1. 6 tháng 9 năm 2015 Prague, Cộng hòa Séc Đất nện Ba Lan Daria Kuczer Slovakia Barbora Matusova
Đức Eva Marie Voracek
6–7(4–7), 1–6
Vô địch 2. 19 tháng 1 năm 2017 Traralgon, Úc Cứng Ba Lan Maja Chwalińska Úc Gabriella Da Silva Fick
Úc Kaitlin Staines
3–6, 6–4, 10–7
Á quân 2. 27 tháng 1 năm 2017 Úc Mở rộng Cứng Ba Lan Maja Chwalińska Canada Bianca Andreescu
Hoa Kỳ Carson Branstine
1–6, 6–7(4–7)
Vô địch 3. 8 tháng 6 năm 2018 Pháp Mở rộng Đất nện Hoa Kỳ Caty McNally Nhật Bản Yuki Naito
Nhật Bản Naho Sato
6–2, 7–5

Giải đồng đội: 1 (1 danh hiệu)

Kết quả Số Ngày Giải đấu Mặt sân Đồng đội/Đội Đối thủ Tỷ số
Vô địch 1. 2 tháng 10 năm 2016 Fed Cup Trẻ,
Budapest, Hungary
Đất nện Ba Lan Maja Chwalińska
Ba Lan Stefania Rogozińska-Dzik
Hoa Kỳ Amanda Anisimova
Hoa Kỳ Claire Liu
Hoa Kỳ Caty McNally
2–1

Thành tích đối đầu với tay vợt trong top 50

  • România Simona Halep 1–1
  • Đức Mona Barthel 1–0
  • Kazakhstan Zarina Diyas 1–0
  • Slovakia Viktória Kužmová 1–0
  • Cộng hòa Séc Kristýna Plíšková 1–0
  • Trung Quốc Wang Qiang 1–0
  • Puerto Rico Monica Puig 1–0
  • Slovakia Jana Čepelová 1–1
  • Hoa Kỳ Madison Brengle 0–1
  • Ý Camila Giorgi 0–1
  • Ukraina Dayana Yastremska 0–1
  • Slovenia Polona Hercog 0-1

Vinh danh

  • Huân chương Công trạng Vàng (Złoty Krzyż Zasługi) – 23/10/2020 của Nhà nước Ba Lan [5].

Tham khảo

  1. ^ BUENOS AIRES 2018 - TENNIS - WOMEN’S DOUBLES
  2. ^ “Poland defeats USA to take Junior Fed Cup title”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 6 năm 2019.
  3. ^ “Results”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 14 tháng 10 năm 2018.
  4. ^ https://bongdaplus.vn/tennis/tay-vot-19-tuoi-iga-swiatek-vo-dich-giai-wta-1000-o-rome-3328062105.html Tay vợt 19 tuổi Iga Swiatek vô địch giải WTA 1000 ở Rome
  5. ^ https://www.prezydent.pl/aktualnosci/ordery-i-odznaczenia/art,576,odznaczenia-iga-swiatek-tomasz-swiatek.html Lưu trữ 2020-10-24 tại Wayback Machine Prezydent odznaczył Igę Świątek - Tomasza Świątka (2020-10-23)

Liên kết ngoài

  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
  • 1947 Geneviève Domken
  • 1948 Olga Mišková
  • 1949 Christiane Mercelis
  • 1950 Lorna Cornell
  • 1951 Lorna Cornell
  • 1952 Fanny ten Bosch
  • 1953 Dora Kilian
  • 1954 Valerie Pitt
  • 1955 Sheila Armstrong
  • 1956 Ann Haydon
  • 1957 Mimi Arnold
  • 1958 Sally Moore
  • 1959 Joan Cross
  • 1960 Karen Hantze
  • 1961 Galina Baksheeva
  • 1962 Galina Baksheeva
  • 1963 Monique Salfati
  • 1964 Peaches Bartkowicz
  • 1965 Olga Morozova
  • 1966 Birgitta Lindström
  • 1967 Judith Salomé
  • 1968 Kristy Pigeon
  • 1969 Kazuko Sawamatsu
  • 1970 Sharon Walsh
  • 1971 Marina Kroschina
  • 1972 Ilana Kloss
  • 1973 Ann Kiyomura
  • 1974 Mima Jaušovec
  • 1975 Natasha Chmyreva
  • 1976 Natasha Chmyreva
  • 1977 Lea Antonoplis
  • 1978 Tracy Austin
  • 1979 Mary-Lou Piatek
  • 1980 Debbie Freeman
  • 1981 Zina Garrison
  • 1982 Catherine Tanvier
  • 1983 Pascale Paradis
  • 1984 Annabel Croft
  • 1985 Andrea Holíková
  • 1986 Natasha Zvereva
  • 1987 Natasha Zvereva
  • 1988 Brenda Schultz
  • 1989 Andrea Strnadová
  • 1990 Andrea Strnadová
  • 1991 Barbara Rittner
  • 1992 Chanda Rubin
  • 1993 Nancy Feber
  • 1994 Martina Hingis
  • 1995 Aleksandra Olsza
  • 1996 Amélie Mauresmo
  • 1997 Cara Black
  • 1998 Katarina Srebotnik
  • 1999 Iroda Tulyaganova
  • 2000 María Emilia Salerni
  • 2001 Angelique Widjaja
  • 2002 Vera Dushevina
  • 2003 Kirsten Flipkens
  • 2004 Kateryna Bondarenko
  • 2005 Agnieszka Radwańska
  • 2006 Caroline Wozniacki
  • 2007 Urszula Radwańska
  • 2008 Laura Robson
  • 2009 Noppawan Lertcheewakarn
  • 2010 Kristýna Plíšková
  • 2011 Ashleigh Barty
  • 2012 Eugenie Bouchard
  • 2013 Belinda Bencic
  • 2014 Jeļena Ostapenko
  • 2015 Sofya Zhuk
  • 2016 Anastasia Potapova
  • 2017 Claire Liu
  • 2018 Iga Świątek
  • 2019 Daria Snigur
  • (2020) Không thi đấu
  • 2021 Ane Mintegi del Olmo
  • 2022 Liv Hovde
  • 2023 Clervie Ngounoue
  • x
  • t
  • s
Nhà vô địch đôi nữ Pháp Mở rộng
  • 1981 Sophie Amiach / Corinne Vanier
  • 1982 Beth Herr / Janet Lagasse
  • 1983 Carin Anderholm / Helena Olsson
  • 1984 Digna Ketelaar / Simone Schilder
  • 1985 Mariana Pérez Roldán / Patricia Tarabini
  • 1986 Leila Meskhi / Natasha Zvereva
  • 1987 Natalia Medvedeva (tennis) / Natasha Zvereva
  • 1988 Alexia Dechaume-Balleret / Emmanuelle Derly
  • 1989 Nicole Pratt / Wang Shi-ting
  • 1990 Ruxandra Dragomir / Irina Spîrlea
  • 1991 Eva Bes / Inés Gorrochategui
  • 1992 Laurence Courtois / Nancy Feber
  • 1993 Laurence Courtois / Nancy Feber
  • 1994 Martina Hingis / Henrieta Nagyová
  • 1995 Corina Morariu / Ludmila Varmužová
  • 1996 Alice Canepa / Giulia Casoni
  • 1997 Cara Black / Irina Selyutina
  • 1998 Kim Clijsters / Jelena Dokic
  • 1999 Flavia Pennetta / Roberta Vinci
  • 2000 María José Martínez Sánchez / Anabel Medina Garrigues
  • 2001 Petra Cetkovská / Renata Voráčová
  • 2002 Anna-Lena Grönefeld / Barbora Strýcová
  • 2003 Adriana González-Peñas / Marta Fraga
  • 2004 Kateřina Böhmová (1986) / Michaëlla Krajicek
  • 2005 Victoria Azarenka / Ágnes Szávay
  • 2006 Sharon Fichman / Anastasia Pavlyuchenkova
  • 2007 Ksenia Milevskaya / Urszula Radwańska
  • 2008 Jessica Moore (tennis) / Polona Hercog
  • 2009 Elena Bogdan / Noppawan Lertcheewakarn
  • 2010 Tímea Babos / Sloane Stephens
  • 2011 Irina Khromacheva / Maryna Zanevska
  • 2012 Daria Gavrilova / Irina Khromacheva
  • 2013 Barbora Krejčíková / Kateřina Siniaková
  • 2014 Ioana Ducu / Ioana Loredana Roșca
  • 2015 Miriam Kolodziejová / Markéta Vondroušová
  • 2016 Paula Arias Manjón / Olga Danilović
  • 2017 Bianca Andreescu / Carson Branstine
  • 2018 Caty McNally / Iga Świątek
  • 2019 Chloe Beck / Emma Navarro
  • 2020 Eleonora Alvisi / Lisa Pigato
  • 2021: Alex Eala / Oksana Selekhmeteva
  • 2022: Sára Bejlek / Lucie Havlíčková
  • 2023: Tyra Caterina Grant / Clervie Ngounoue

Bản mẫu:Top Polish female tennis players

Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • GND: 1219429236
  • NLP: a0000003432793
  • PLWABN: 9810631792605606
  • VIAF: 62147266876035482344
  • WorldCat Identities: viaf-62147266876035482344