Chiến dịch Walcheren

Chiến dịch Walcheren
Một phần của Chiến tranh Liên minh thứ năm

Quân Anh bị bệnh sốt phải di tản khỏi đảo Walcheren vào ngày 30 tháng 8.
Thời gian30 tháng 7 – 23 tháng 12 năm 1809
Địa điểm
Walcheren, Hà Lan
51°31′B 3°35′Đ / 51,52°B 3,58°Đ / 51.52; 3.58
Kết quả

Chiến thắng Pháp-Hà Lan

  • British forces withdraw
Tham chiến
Pháp Đế chế Pháp
Hà Lan Vương quốc Holland
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Vương quốc Anh
Chỉ huy và lãnh đạo
Pháp Jean-Baptiste Bernadotte
Pháp Louis Claude Monnet de Lorbeau
Hà Lan Jean-Baptiste Dumonceau
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Lãnh chúa Chatham
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Richard Strachan
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland Alexander Mackenzie Fraser 
Lực lượng
Tháng 7: 20.000
Tháng 8: 46.000
39.000
616 tàu
Thương vong và tổn thất
4.000 người chết, bị thương hoặc bị bắt
(bao gồm tiểu đoàn 1, quân đoàn Ireland)
5.000+ bị ốm
4.150 người chết, bị thương hoặc bị bắt
12.000+ bị bệnh
  • x
  • t
  • s
Chiến tranh Liên minh thứ năm
Sacile • Teugen-Hausen • Raszyn • Abensberg • Landshut • Eckmühl • Ratisbon • Neumarkt • Radzymin • Caldiero • Dalmatia • Ebelsberg • Sông Piave • Wörgl • Tarvis • Linz-Urfahr • Aspern-Essling • Sankt Michael • Stralsund • Bergisel • Raab • Graz • Wagram • Korneuburg • Stockerau • Gefrees • Hollabrunn • Schöngrabern • Ölper
Hiệp ước đình chiến Znaim • Chiến dịch Walcheren • Chiến tranh Ba Lan–Áo • Khởi nghĩa Tyrol

Chiến dịch Walcheren (tiếng Anh: Walcheren Campaign; tiếng Đức: Walcheren-Kampagne; tiếng Pháp: Campagne de Walcheren; tiếng Hà Lan: Campagne Walcheren), là một cuộc viễn chinh không thành công của người Anh vào Vương quốc Holland trong năm 1809, nhằm mở ra một mặt trận khác trong cuộc chiến của Đế quốc Áo với Đệ Nhất Đế chế Pháp trong Chiến tranh Liên minh thứ năm. Ngài John Pitt, Bá tước thứ 2 xứ Chatham, là chỉ huy của cuộc hành quân và đổ bộ, với nhiệm vụ đánh chiếm Flushing và Antwerp ở Hà Lan và cho phép điều hướng sông Scheldt. Khoảng 39.000 binh lính và 15.000 con ngựa, cùng với pháo dã chiến và hai đoàn tàu bao vây, đã vượt qua Biển Bắc và đổ bộ lên Walcheren vào ngày 30 tháng 7. Đây là cuộc viễn chinh lớn nhất của Anh trong năm đó, lớn hơn cả đội quân phục vụ trong Chiến tranh Bán đảoBồ Đào Nha. Tuy nhiên, nó đã không đạt được bất kỳ mục tiêu nào được đề ra trước đó. Chiến dịch Walcheren ít giao tranh, nhưng tổn thất nặng nề về quân số do căn bệnh thường được gọi là "Sốt Walcheren". Mặc dù hơn 4.000 quân Anh đã chết trong cuộc viễn chinh, nhưng chỉ có 106 người chết trong chiến đấu; những người sống sót rút lui vào ngày 9 tháng 12.[1]

Bối cảnh

Vào tháng 7 năm 1809, người Anh quyết định phong tỏa cửa sông Scheldt để ngăn chặn việc người Pháp sử dụng cảng Antwerp làm căn cứ chống lại họ.[2] Mục đích chính của chiến dịch là tiêu diệt hạm đội Pháp được cho là đang ở Flushing đồng thời đánh lạc hướng để giải vay cho quân Áo đang gặp khó khăn. Tuy nhiên, Trận Wagram đã xảy ra trước khi bắt đầu chiến dịch và người Áo thực sự đã thua cuộc chiến.

John Pitt, Bá tước thứ 2 xứ Chatham chỉ huy đội quân viễn chinh, trong khi Ngài Richard Strachan chỉ huy hải quân, toàn bộ lực lượng viễn chinh gồm 37 tàu, lực lượng viễn chinh hùng hậu nhất từng rời nước Anh, đoàn thuyền nhổ neo rời Downs vào ngày 28 tháng 7. Các chỉ huy bao gồm Hugh Downman, Edward Codrington, Lãnh chúa Amelius Beauclerk, William Charles Fahie, George Cockburn và George Dundas.[3]

Tham khảo

Chú thích

Trích dẫn

  1. ^ Brett-James 1963, tr. 811-820.
  2. ^ Burnham & McGuigan 2010, tr. 42.
  3. ^ Harrison, Cy. “Walcheren Expedition, 28th July 1809 - December 1809”. Threedecks. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2018.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “gardenorganic.org.uk” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “LG16650” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

Nguồn

  • Barton, Dunbar Plunket (1921). Bernadotte and Napoleon, 1763-1810. London: John Murray.
  • Brett-James, Antony (tháng 12 năm 1963). “The Walcheren Failure”. History Today. 13 (12): 811–820.
  • Brett-James, Antony (tháng 1 năm 1964). “The Walcheren Failure”. History Today. 14 (1): 60–68.
  • Burnham, Bob; McGuigan, Ron (2010). The British Army Against Napoleon: Facts, Lists and Trivia, 1805-1815. Frontline Books. ISBN 978-1-84832-562-3.
  • Duncan, Major Francis (1873). History of the Royal Regiment of Artillery. I. London, United Kingdom.
  • Duncan, Captain Francis (1873). History of the Royal Regiment of Artillery. II. London, United Kingdom.
  • Durán de Porras, Elías (2014). “Peter Finnerty, un antepasado de los corresponsales de guerra modernos” (PDF). Textual & Visual Media. 7. ISSN 1889-2515.
  • Feibel, Robert (1968). “What Happened At Walcheren: The Primary Medical Sources”. Bulletin of the History of Medicine. 42 (1): 62–79. JSTOR 44449904. PMID 4867561. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2021.
  • Finnerty, Peter (1811). Case of Peter Finnerty, Including a Full Report of All Proceedings which Took Place in the Court of King's Bench Upon the Subject ... London: J. M'Creery.
  • Howard, Martin R. (2012). Walcheren 1809: The Scandalous Destruction of a British Army. Pen & Sword. ISBN 978-1-84884-468-1.
  • Legg, Marie-Louise (26 tháng 5 năm 2016). “Finnerty, Peter (1766?–1822)”. Oxford Dictionary of National Biography . Oxford University Press. doi:10.1093/ref:odnb/9474. (yêu cầu Đăng ký hoặc có quyền thành viên của thư viện công cộng Anh.)
  • Smith, Digby (2000). Napoleon's Regiments: Battle Histories of the Regiments of the French Army, 1792–1815. London, United Kingdom: Greenhill Books. ISBN 978-1853674136. OCLC 43787649.

Liên kết ngoài

  • The British Expeditionary Force to Walcheren: 1809
  • Tư liệu liên quan tới Walcheren Campaign tại Wikimedia Commons