Bộ đếm nhấp nháy

Sơ đồ bộ đếm nhấp nháy. Khi photon năng lượng cao xâm nhập tinh thể nhấp nháy sẽ kích hoạt sự phát xạ các photon năng lượng thấp, sau đó chuyển thành các điện tử và nhân với đèn nhân quang điện

Bộ đếm nhấp nháy hay khối đếm nhấp nháy là dụng cụ để phát hiện và đo bức xạ ion hóa bằng cách sử dụng hiệu ứng kích thích của bức xạ khi xâm nhập một vật liệu thì tạo ra xung ánh sáng gọi là nhấp nháy, và phát hiện các xung ánh sáng kết quả [1].

Hệ thống đếm nhấp nháy bao gồm một đầu dò nhấp nháy (scintillation detector), nơi tạo ra các photon khi phản ứng với bức xạ tới, một đèn nhân quang điện (PMT) chuyển đổi ánh sáng thành tín hiệu điện, và mạch điện tử phù hợp để xử lý tín hiệu này.

Các khối đếm nhấp nháy sử dụng rộng rãi trong đo lường vì mục đích an toàn bức xạ, khảo sát các vật liệu phóng xạ, và trong nghiên cứu vật lý phóng xạ, do nó có hiệu suất lượng tử cao, và thuận tiện để cường độ và năng lượng của bức xạ tới [2][3].

Tham khảo

  1. ^ Glenn F. Knoll (ngày 20 tháng 3 năm 1989). Radiation detection and measurement. Wiley. ISBN 978-0-471-81504-4.
  2. ^ Eine schnelle Methode zur Messung von α−Strahlern mit extrahierendem Szintillator und Pulse Decay Analyse[liên kết hỏng] (PDF; 170 kB)
  3. ^ William R. Leo: Techniques for Nuclear and Particle Physics Experiments: A How-to Approach. Springer, New York 1994, ISBN 978-0-3875-7280-2.

Xem thêm

Liên kết ngoài

  • Animation zur Funktionsweise eines Szintillationszählers Lưu trữ 2016-06-02 tại Wayback Machine (LEIFI)
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
An toàn bức xạ
Lĩnh vực chính
Đại lượng
và đơn vị
  • Liều hấp thụ
  • Liều cho phép
  • Liều hiệu dụng
  • Liều tương đương
  • Chỉ số liều lượng
  • Liều glandular
  • Đơn vị đo
  • Số đếm CPM
  • Becquerel
  • Curie
  • Gray
  • Rad
  • Sievert
  • Röntgen
  • Rutherford
  • Mache
Thiết bị và
kỹ thuật đo
Kỹ thuật an toàn
Các tổ chức
Pháp quy
  • Công ước an toàn bức xạ, 1960
  • NRC (Hoa Kỳ)
  • ONR (UK)
  • IRR 1999 (UK)